• Alternate Text
  • Loading

  • Liên hệ
  • Cookies
  • Sitemap
  • Học ngoại ngữ
    • Ngữ pháp
  • Triết học & Tư duy
    • Tư duy phản biện
    • Nhập môn triết học: Chúa, Tâm thức và Tri thức
    • Các lỗi nguỵ biện
  • Tin học & Lập trình
    • Tin học văn phòng
    • Lập trình
  • Toán & Khoa học
    • Xác suất thống kê
  • Công nghệ giáo dục
    • Ứng dụng & Game
    • Đồ chơi giáo dục
    • Sách & Thiết bị khác
  • Học ngoại ngữ
    • Ngữ pháp
  • Triết học & Tư duy
    • Tư duy phản biện
    • Nhập môn triết học: Chúa, Tâm thức và Tri thức
    • Các lỗi nguỵ biện
  • Tin học & Lập trình
    • Tin học văn phòng
    • Lập trình
  • Toán & Khoa học
    • Xác suất thống kê
  • Công nghệ giáo dục
    • Ứng dụng & Game
    • Đồ chơi giáo dục
    • Sách & Thiết bị khác

© 2022 Tôi Tư duy

Category: Nhập môn triết học: Chúa, Tâm thức và Tri thức

Nhập môn triết học: Chúa, Tâm thức và Tri thức
  • by Đạt Vũ
  • 01/05/22
[Phần 4] Tri thức và niềm tin hợp lý

Chúc mừng, bạn đang ở phần cuối của series nhập môn triết học về Nhận Thức Luận, cụ thể là về tri thức và niềm tin hợp lý (Knowledge and justified belief), nơi chúng ta nói về tri thức, nguồn gốc của nó, cách đạt được nó và những vấn đề lý thú xung quanh. […]

Nhập môn triết học: Chúa, Tâm thức và Tri thức
  • by Đạt Vũ
  • 01/05/22
[Phần 3] Tri thức và niềm tin hợp lý

Ở phần 2 của chuỗi bài về Nhận Thức luận với chủ đề Tri Thức và niềm tin hợp lý (knowledge and justified belief), chúng ta đã xem xét một chuỗi lập luận của Descartes, chuỗi lập luận đưa chúng ta đến kết luận rằng thực sự rất khó để có được tri ​​thức, và […]

Nhập môn triết học: Chúa, Tâm thức và Tri thức
  • by Đạt Vũ
  • 01/05/22
[Phần 2] Tri thức và niềm tin hợp lý

Ở phần 1, chúng ta đã có phần phân tích thú vị về kiến thức (knowledge) – một đối tượng lý thú, thứ mà ai cũng thèm muốn và mong mỏi chinh phục, bạn đang đọc bài viết này cũng vì nó mà thôi. Nhưng Kiến Thức là gì? 7 điều kiện cần và đủ […]

Nhập môn triết học: Chúa, Tâm thức và Tri thức
  • by Vivi
  • 01/05/22
[Phần 1] Tri thức và niềm tin hợp lý

Tri thức là gì? Nó đến từ đâu? Làm thế nào nhận biết cái đúng?, Khi nào thì một kiến thức chúng ta có là đúng đắn?… Những câu hỏi như thế này là chủ đề nghiên cứu của cả một nhánh triết học mang tên Nhận thức luận (epistemology). Và trong phần này của […]

Nhập môn triết học: Chúa, Tâm thức và Tri thức,Triết học & Tư duy
  • by Vivi
  • 28/02/22
[Phần 3] Ý chí tự do và thuyết tất định

Mục đích, chiến lược và định nghĩa của Frankfurt Ở phần 2 chúng ta đã tìm hiểu phản biện của Frankfurt về thuyết không tương thích trong bối cảnh của thuyết tất định và trách nhiệm đạo đức. Câu chuyện chị em Tấm Cám và nhân vật quỷ cái Vivi, con bọ và Keanu Reeves. […]

Nhập môn triết học: Chúa, Tâm thức và Tri thức,Triết học & Tư duy
  • by Vivi
  • 27/02/22
[Phần 2] Ý chí tự do và thuyết tất định

Ví dụ phản chứng của Frankfurt  Ở phần 1, chúng ta đã chứng kiến cảnh tượng Tuấn lấy trộm tiền của tôi, một sự kiện khá đáng buồn. Và câu hỏi được đặt ra là: Tuấn có đáng trách khi trộm tiền của tôi không? Có hợp lý không khi tôi tỏ ra căm phẫn, […]

Nhập môn triết học: Chúa, Tâm thức và Tri thức,Triết học & Tư duy
  • by Đạt Vũ
  • 02/02/22
[Phần 1] Ý chí tự do và thuyết tất định

Series 3 phần này mình dịch từ khoá học https://learning.edx.org/course/course-v1:MITx+24.00x+2T2018/home Ngày nay, trí tuệ nhân tạo đã đạt được những thành tựu đáng nể, ví dụ như cô nàng Robot Sophie có thể trò chuyện một cách rất thông minh với con người bằng những biểu cảm trên gương mặt hết sức tự nhiên. Hay […]

Nhập môn triết học: Chúa, Tâm thức và Tri thức,Triết học & Tư duy
  • by Đạt Vũ
  • 22/12/19
Có Chúa không?

Trong lịch sử, đã có rất nhiều nhà thần học, khoa học từng đưa ra các lập luận để chứng minh sự tồn tại của Chúa trời (God). Sau đây, chúng ta sẽ cùng điểm lại những lập luận đáng chú ý nhất. Lâp luận bản thể học của Anselm Nội dung lập luận Anselm […]

Chúa

Có Chúa không?

Ý chí tự do

[Phần 1] Ý chí tự do và thuyết tất định
[Phần 2] Ý chí tự do và thuyết tất định
[Phần 3] Ý chí tự do và thuyết tất định

Tri thức là gì

[Phần 1] Tri thức và niềm tin hợp lý
[Phần 2] Tri thức và niềm tin hợp lý
[Phần 3] Tri thức và niềm tin hợp lý
[Phần 4] Tri thức và niềm tin hợp lý

Đọc nhiều

1
Xác suất thống kê
  • Bài 3: Trung bình và trung vị
2
Triết học & Tư duy
  • ‘Không ai tắm hai lần trên một dòng sông’ nghĩa là gì?
3
Triết học & Tư duy
  • Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
4
Xác suất thống kê
  • Bài 4: Các số đo thể hiện độ biến động của dữ liệu
5
Tư duy phản biện
  • Bài 9: Điều kiện cần và đủ

Quảng cáo

Tôi tư duy

Việc học tập, trau dồi kiến thức của bạn đang gặp bế tắc? Bạn tìm hiểu, áp dụng nhiều phương pháp học tập khác nhau mà vẫn không hiệu quả? Tại sao bạn không thử áp dụng một phương pháp tiếp cận từ bên trong, đó là tự khiến mình tò mò, khao khát tìm hiểu về thế giới xung quanh? Hãy bắt đầu bằng cách đọc những bài đầu tiên trong chuỗi bài dịch từ khoá học Triết học và tư duy phản biện. Kiên trì đọc tiếp đến bài cuối cùng, bạn sẽ nhìn thế giới xung quanh mình với một con mắt khác. Đó cũng là lúc bạn sẵn sàng chinh phục những thử thách mới trên con đường học vấn của mình.

Chuyên đề Triết học

  • Chúa có tồn tại?
  • Ý chí tự do và Tất định luận
  • Tri thức là gì và làm thế nào để có được nó?
  • Tâm thức con người và Máy móc
  • Bản thể cá nhân

Tiện ích

  • Trắc nghiệm tính cách MBTI miễn phí
  • Các lỗi nguỵ biện
  • Ứng dụng MBTI Quiz
  • Liên hệ
  • Cookies
  • Sitemap