• Alternate Text
  • Loading

  • Liên hệ
  • Cookies
  • Sitemap
  • Học ngoại ngữ
    • Ngữ pháp
  • Triết học & Tư duy
    • Tư duy phản biện
    • Nhập môn triết học: Chúa, Tâm thức và Tri thức
    • Các lỗi nguỵ biện
  • Tin học & Lập trình
    • Tin học văn phòng
    • Lập trình
  • Toán & Khoa học
    • Xác suất thống kê
  • Công nghệ giáo dục
    • Ứng dụng & Game
    • Đồ chơi giáo dục
    • Sách & Thiết bị khác
  • Học ngoại ngữ
    • Ngữ pháp
  • Triết học & Tư duy
    • Tư duy phản biện
    • Nhập môn triết học: Chúa, Tâm thức và Tri thức
    • Các lỗi nguỵ biện
  • Tin học & Lập trình
    • Tin học văn phòng
    • Lập trình
  • Toán & Khoa học
    • Xác suất thống kê
  • Công nghệ giáo dục
    • Ứng dụng & Game
    • Đồ chơi giáo dục
    • Sách & Thiết bị khác

© 2022 Tôi Tư duy

Category: Các lỗi nguỵ biện

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 05/07/19
Lợi dụng tính kế thừa (genetic)

Đánh giá tính đúng sai, tốt xấu của một điều gì đó dựa trên nguồn gốc xuất phát của nó

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 05/07/19
Lợi dụng uy tín (appeal to authority)

Ngụy biện khi ai đó dùng danh tiếng hay uy tín những nhân vật nổi tiếng (trong trường hợp này là cụ Hồ) thay vì tính logic của luận điểm để tìm sự ủng hộ cho lời nói anh ta. Cũng có vài trường hợp khác cũng rơi vào ngụy biện này – như người nổi tiếng không có đủ uy tín trong lĩnh vực đang bàn, hoặc kẻ ngụy biện bóp méo lời vị ấy nói để làm lợi cho luận điểm anh ta.

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 05/07/19
Nhét chữ vào miệng người khác (loaded question)

Đây là một loại ngụy biện trong đó người phỏng vấn câu hỏi sẽ lồng ghép giả định của các vấn đề đang còn đang tranh cãi (thậm chí giả định ấy là sai, vu khống hoặc không có thật), vừa để giới hạn sự trả lời của người được hỏi, vừa bảo vệ quan điểm người phỏng vấn với giả định về vấn đề còn đang tranh cãi đó, cũng như vừa có thể làm khán giả/người quan sát thứ ba nếu không tinh ý có chấp nhận giả định chưa chính xác của người phỏng vấn về vấn đề gây tranh cãi đó.

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 05/07/19
Đưa ra ngoại lệ (special spleading)

Chỉ ra ngoại lệ khi lập luận hay phát biểu của mình bị cho là sai

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 05/07/19
Lý sự cùn (no true Scotsman)

Lỗi này do người sử dụng đưa ra một mệnh đề anh ta cho là đúng với một sự vật/sự việc/con người và sau đó có bằng chứng rằng có một mẫu trong số nó không đúng như mệnh đề của anh ta. Anh ta ngay lập tức thay đổi khái niệm về sự vật/sự việc/con người ấy

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 05/07/19
Nguỵ biện mặt phẳng trung gian (middle ground)

Cho rằng, điều nằm giữa hai thái cực là đúng

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 05/07/19
Đẩy gánh nặng chứng minh cho người khác ( burden of proof )

Cho rằng nghĩa vụ chứng minh lập luận không nằm ở phía người đưa ra phát biểu mà ở phía những ai không tán thành với phát biểu đó

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 05/07/19
Đẩy người khác xuống sườn dốc (slippery slope)

Nhà nguỵ biện nói rằng nếu để A xảy ra, thì sẽ dẫn đến Z xảy ra, do đó A không nên xảy ra.

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 04/07/19
Lập luận vòng quanh (begging the question)

Đưa ra lập luận mà kết luận nằm trong chính tiền đề của lập luận đó

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 04/07/19
Tránh nguỵ biện, lại mắc…nguỵ biện (the fallacy fallacy)

Cho rằng một khẳng định được đưa ra bởi một người mắc lỗi nguỵ biện là một khẳng định sai

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 04/07/19
Chọn dữ liệu thiên vị (the texas sharpshooter)

Cố tình lựa chọn lọc nhóm dữ liệu ủng hộ lập luận của mình, hoặc cố liên kết những thứ không hề có liên quan gì cho phù hợp với giả định.

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 04/07/19
Dựa vào bằng chứng đơn lẻ (anecdotal)

Lập luận dựa trên những kinh nghiệm cá nhân hoặc bằng chứng đơn lẻ

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 04/07/19
Vin vào sự kém cỏi (personal incredulity)

Đây là kiểu ngụy biện trong đó người ngụy biện căn cứ vào việc ai đó không chứng minh được một mệnh đề (hoặc lý thuyết, giả thuyết,…), hoặc không tìm thấy được một đối tượng nào đó để khẳng định rằng mệnh đề trên sai, hoặc đối tượng đó không tồn tại.

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 04/07/19
Vin vào cảm xúc (appeal to emotion)

Trong kiểu ngụy biện này, thay vì đưa ra các luận cứ và lập luận để chứng tỏ luận điểm của mình đúng, nhà ngụy biện tìm cách tác động vào tâm lý, tình cảm của người nghe để gợi lên lòng thông cảm hoặc thương hại để được thừa nhận là đúng.

Các lỗi nguỵ biện
  • by Đạt Vũ
  • 04/07/19
Nguỵ biện đen – trắng (black -white)

Loại này xảy ra khi trong lập luận chỉ nhìn thấy và nêu lên các khả năng đối lập nhau, các thái cực, từ đây cho rằng không phải là cực này thì là cực kia, loại bỏ tất cả các khả năng khác.

Đọc nhiều

1
Xác suất thống kê
  • Bài 3: Trung bình và trung vị
2
Triết học & Tư duy
  • ‘Không ai tắm hai lần trên một dòng sông’ nghĩa là gì?
3
Triết học & Tư duy
  • Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
4
Xác suất thống kê
  • Bài 4: Các số đo thể hiện độ biến động của dữ liệu
5
Tư duy phản biện
  • Bài 9: Điều kiện cần và đủ

Quảng cáo

1 2 »

Tôi tư duy

Việc học tập, trau dồi kiến thức của bạn đang gặp bế tắc? Bạn tìm hiểu, áp dụng nhiều phương pháp học tập khác nhau mà vẫn không hiệu quả? Tại sao bạn không thử áp dụng một phương pháp tiếp cận từ bên trong, đó là tự khiến mình tò mò, khao khát tìm hiểu về thế giới xung quanh? Hãy bắt đầu bằng cách đọc những bài đầu tiên trong chuỗi bài dịch từ khoá học Triết học và tư duy phản biện. Kiên trì đọc tiếp đến bài cuối cùng, bạn sẽ nhìn thế giới xung quanh mình với một con mắt khác. Đó cũng là lúc bạn sẵn sàng chinh phục những thử thách mới trên con đường học vấn của mình.

Chuyên đề Triết học

  • Chúa có tồn tại?
  • Ý chí tự do và Tất định luận
  • Tri thức là gì và làm thế nào để có được nó?
  • Tâm thức con người và Máy móc
  • Bản thể cá nhân

Tiện ích

  • Trắc nghiệm tính cách MBTI miễn phí
  • Các lỗi nguỵ biện
  • Ứng dụng MBTI Quiz
  • Liên hệ
  • Cookies
  • Sitemap